Chi tiết tin - Xã Triệu Độ - Triệu Phong

 

Menu được chọn không tồn tại.
Hình ảnh
Video clip
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập 1
  • Hôm nay 132
  • Tổng truy cập 659.004

Cơ cấu kinh tế xã hội

7:41, Thứ Năm, 12-5-2022

  

Mô hình cánh đồng rau màu có giá trị thu nhập cao
Mô hình cánh đồng rau màu có giá trị thu nhập cao
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
 
Đập ngăn mặn
 
1. Diện tích:   979,39 ha
a. Phía Bắc giáp xã Gio Quang huyện Gio Linh;
b. Phía Nam giáp xã Triệu Thuận huyện Triệu Phong;
c. Phía Đông giáp xã Triệu Phước, Triệu Đại huyện Triệu Phong;
d. Phía Tây giáp xã Phường Đông Lễ TX Đông Hà;
2. Bản đồ hành chính:
- Gồm 09 thôn:
STT TÊN THÔN DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN (HA) DT ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRỒNG CÂY HÀNG NĂM(HA)
1 Thôn An Lợi 134.4 86.63
2 Trung Yên 68.93 34
3 Đồng Giám 5.97 3.34
4 An Giạ 94.44 57.58
5 Thanh Liêm 117.24 72.26
6 Gia Độ 329.76 181.42
7 Giáo Liêm 154.81 110.10
8 Xuân Thành 65.10 30.52
9 Quy Hà 28.31 2.28
       
3. Địa hình - Địa chất – Khí hậu - Thuỷ văn
a) Địa hình - Địa mạo:
Triệu Độ là xã thuộc vùng đồng bằng phía bắc của huyện Triệu Phong, có địa hình tương đối bằng phẳng, một số khu vực có địa hình thấp, về mùa mưa thường bị ngập úng. Trên địa bàn có nhiều sông suối, đầm hồ như: Sông Thạch Hãn và sông Vĩnh Định chạy dài và bao bọc quanh địa bàn xã.
b) Khí hậu:
Triệu Độ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên khi hậu có các đặc điểm: Mùa hè có gió mùa Tây Nam khô nóng thường gọi là “gió Lào”, nhiệt độ cao trên 350C, độ ẩm thấp dưới 50%. Mùa đông có gió Đông bắc ẩm ướt. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng từ 24-250C; nhìn chung biên độ nhiệt khá lớn, mùa hè có lúc lên đến 400C, mùa đông  xuống tới 10 – 130C.
Lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn, tập trung chủ yếu vào các tháng 9,10,11. Mỗi tháng mưa có đến 17-18 ngày, gây lũ lụt, ngập úng, ảnh hưởng đến bố trí thời vụ sản xuất nông nghiệp.
c) Thuỷ văn:
Hệ thống thuỷ văn của xã khá phong phú có sông lớn như sông Thạch Hãn, sông Vĩnh Định chảy qua trên địa bàn xã ngoài ra còn có đầm Quy Hà, đầm Eo Phan xá, đầm Bải  sa…và hệ thống kênh tưới nước của công trình Nam Thạch Hãn.
+ Các loại đất ở địa phương – thích nghi cho việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cây lúa và nuôi trồng thủy sản.
 Tổng diện tích đất tự nhiên: 979,39ha. Trong đó được phân ra:   
-Đất nông nghiệp :                    583,55 ha
+ Đất trồng cây hằng năm:         512,59ha
+ Đất trồng cây hàng năm khác: 159.70 ha
+ Đất trồng lúa:                           352.89 ha
+ Đất trồng cây lâu năm:             5,44 ha  
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản          :           65,52 ha
-Đất Phi nông nghiệp:                325,42 ha
+ Đất ở                                        25,47 ha
+ Đất Chuyên dùng:                     99,76 ha
+ Đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp    0,63 ha
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp   0,25 ha
+ Đất Tôn Giáo, tín ngưỡng                         4,99 ha
+ Đất sông, suối và mặt nước chuyên dùng   139,91 ha                       
- Đất lâm nghiệp                     2.32 ha
+ Rừng tự nhiên                                                               
+ Rừng trồng                           2.32 ha
- Đất chưa sử dụng                19.58 ha
+ Đất bằng chưa sử dụng        70,41 ha
+ Đất đồi núi chưa sử dụng                                                      
4. Cơ cấu dân số
Giới thiệu tình hình phân bổ dân số ở địa phương
-  Tổng số dân: 6788 nhân khẩu. Hộ 1426
-  Được phân chia cụ thể như sau:
STT Tên xã/thôn xóm Số dân Diện tích trồng trọt(ha) Giới thiệu chung về tình hình sinh sống
1 Thôn An Lợi 1022 86.63 Trồng lúa ,Thợ hồ và buôn bán nhỏ lẻ
2 Trung Yên 368 34 Trồng lúa ,Thợ hồ và buôn bán nhỏ lẻ
3 Đồng Giám 34 3.34 Trồng lúa
 
4 An Giạ 632 57.58 Trồng lúa ,Thợ hồ và buôn bán nhỏ lẻ
5 Thanh Liêm 729 72.26 Trồng lúa,  thợ xây dựng.
 
6 Gia Độ 1948 181.42 Trồng lúa,  thợ hồ,buôn bán nhỏ lẻ
Nuôi trồng thuỷ sản và nuôi thuỷ sản
7 Giáo Liêm 724 110.10 Trồng lúa, buôn bán, thợ hồ và nuôi thuỷ sản
8 Xuân Thành 244 30.52 Trồng Lúa, buôn bán, nuôi thuỷ sản
9 Quy Hà 1087 2.28 Khai thác cá biển và Sông
 
 
+ Hiện tại có 100 % Dân tộc kinh.
 
 
 
 
 
 
 
HẠ TẦNG XÃ HỘI
 
Trường Tiểu học số 1 Triệu Độ
 
1.      Giáo dục:
a.       Trường mẫu giáo:
 Mẩu giáo có : 01 trung tâm tại thôn Gia Độ và 2 cụm trường lẻ lớp học tại các thôn : An Lợi, Trung Yên, Đồng Giám, Giáo Liêm Xuân Thành Quy Hà.
Số điện thoại : 053.3.867.430. Số giáo viên : 17.
b.      Trường tiểu học :
 Trường tiểu học có 02 trường:
·        Tiểu học số 1Triệu Độ –Trường chính tại Thôn Gia Độ ,Trường khu vực lẻ tại An Lợi.
Số điện thoại:053.3.867.225. Số giáo viên: 24. Đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
·        Tiểu học số 2 Triệu Độ –  tại Giáo Liêm.
Số điện thoại: 053.3.867.325– 20 giáo viên. Đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
c.      Trường trung học: Trường Trung học cơ sở Triệu Độ - Tại thôn Đồng Giám.
Số điện thoại : 053.3867.216. Số giáo viên: 44.
Các trường dạy nghề và các cơ sở đào tạo khác.
 2. Y tế:
- Số trạm xá:  Trạm Y tế xã Triệu Độ – Tại: thôn An Giạ. Số điện thoại : 053.3.867.213.
- Số Bác sỹ: 01. Y sỹ: 02. Nữ hộ sinh: 02. Có : 05 giường bệnh.
- Máy móc hiện có: 01 máy điện châm và 01 máy khí dung.
Trạm đạt chuẩn quốc gia Y tế cơ sở năm 2010.
       3. Giao thông:
-   Số km đường bộ (Trục đường chính của xã) : 8.5 km. Đã được nhựa hoá
- Đường Bê tông giao thông thôn, xóm: 24,8 km
- Các loại phương tiện đi chuyển hiện nay ở địa phương :
+ Xe vận tải hàng hóa : 08 chiếc xe trọng tải nhẹ.
- Cầu phao dân sinh bắc qua sông Thạch Hản ở thôn Trung Yên sang Phường Đông Lể. TP Đông Hà
Rất thuận lợi cho nhân dân trong xã tiếp cận với thị trường Đông Hà, cán bộ giáo viên và học sinh
đi lại công tác và học tập ở TP Đông Hà.
+ Hiện tại xã Triệu Độ có mở tuyến giao thông chuyên chở hành khách ngày 2 chuyến từ xã Triệu Độ đi Khe sanh và Lao Bão, huyện Hướng Hoá.
4.      Điện:
- Hệ thống điện lưới tại địa phương: Hệ thống điện lưới  quốc gia đã phủ hết 9/9 thôn.
5. Bưu điện:
- Bưu cục - Viễn thông Triệu Độ. Thôn An Giạ. Số điện thoại: 053.3 86.245
 
 
CƠ CẤU KINH TẾ
 
Nông dân chăm sóc dưa hấu
 
1. Nông nghiệp:
Giới thiệu chung về tình hình nông nghiệp ở địa phương, các loại cây trồng, vật nuôi thế mạnh và các ngành nghề truyền thống, cụ thể như sau:
- Tổng diện tích đất gieo trồng: 1071.6 ha.
-  Trong đó trồng các loại cây sau:
Stt Tên các loại cây trồng Số lượng/Sản lượng hàng năm Số hộ đang hoạt động trong lĩnh vực này Ghi chú
1 Lúa nước:
+ Lúa xuân
 
 
839.28 ha
Từ 4217 đến 4500 tấn
 
1000
Nghề trồng lúa là một nghề truyền  thống của địa phương. Người dân cần cù lao động sản xuất.
Là vùng thấp lũ, ruộng bậc thang nhiều, Ruộng đất còn manh mún. xung quanh đồng ruộng có hệ thống kênh mương bao bọc nên việc gieo cấy vụ động xuân gặp nhiều khó khăn. Kiến thức về ứng dụng khoa học kỷ thuật còn thấp ,hệ thống đường ra đồng ruộng chưa được đầu tư xây dựng  nên nhân dân chủ yếu dùng phân bón hóa học  bón cho cây trồng; việc phát hiện và phòng trừ dịch bệnh còn nhiều bất cập.
 
2 Sắn 57.9 ha
Từ 579 đến 700 tấn
1000 Điều kiện khí hậu và đất đai cây sắn thích hợp.
Nhân dân sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống là chủ yếu
Trình độ đầu tư thâm canh và áp dụng KHKT còn hạn chế .
 
3  Ngô lai 20 đến 25 ha
Từ 110 đến 150 tấn
1000 Điều kiện khí hậu và đất đai cây ngô lai  thích hợp.
Nhân dân sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống là chủ yếu
Trình độ đầu tư thâm canh và áp dụng KHKT còn hạn chế.
 
4
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5
 
 
Cây Lạc
 
 
 
 
 
 
Dưa hấu
6 đến 45 ha.
Từ 79 đến 115 tấn
 
 
15 đến 20 ha
1000
 
 
 
 
 
15-20 hộ
Điều kiện khí hậu và đất đai cây lạc cây dưa hấu thích hợp.Nhân dân sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống là chủ yếu.Trình độ phát hiện và phòng dịch bệnh còn thấp.
 
    - Chăn nuôi:
Stt Tên các loại vật nuôi Số lượng/Sản lượng hàng năm Số hộ đang hoạt động trong lĩnh vực này Ghi chú
1 Lợn - Đàn lợn chu chuyển bình quân từ 6066 đến 7500 con. Trọng lượng xuất chuồng từ 50 đến 55 kg.
- Lợn nái : Từ 520 đến 560 con.
1006 Đa số nhân dân thời gian nông nhàn nhiều, tích cực chăn nuôi lợn để  tăng thu nhập .
Không có nguồn vốn để chăn nuôi số lượng nhiều, mặt khác việc chăn nuôi vẫn theo thói quen truyền thống là chủ yếu.
2 Trâu, bò.  Từ 499 đến 550 con 415 Là vùng đồng bằng có nhiều cỏ tự nhiên làm thức ăn cho trâu bò.Nhân dân có truyền thống nuôi trâu bò từ xưa để cày ruộng.
Chỉ chăn nuôi nhỏ lẽ, chưa áp dụng khoa học kỷ thuật trong chăn nuôi .
3 Vịt Từ 6 đến 8 vạn con  8 hộ nuôi vịt đàn và 735 hộ nuôi vịt lẽ Là vùng có nhiều sông ngòi, ao đầm thuân lợi cho nuôi vịt đàn.
Chủ yếu nhân dân nuôi nhỏ lẽ, theo kinh nghiệm truyền thống và để tự cung tự cấp là chính.
    + Không Có trang trại lớn
2. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp:
     * Công Nghiệp:
Giới thiệu các Công ty, xí nghiệp đóng trên địa bàn
Stt Tên/Địa chỉ Lĩnh vực sản xuất Số lượng
3 Bưu cục và Trạm ViễnThông
Triệu Độ
Dịch vụ 01
* Tiểu thủ công nghiệp
- Tình hình sản xuất. kinh doanh các ngành nghề truyền thống:
Stt Ngành nghề Số lượng/Sản lượng hàng năm Số hộ đang hoạt động trong lĩnh vực này Ghi chú
1 Mộc dân dụng   09 Các ngành nghề chủ yếu là truyền thống, thiếu nguồn vốn để đầu tư phát triển theo công nghệ tiên tiến.
Đào tạo chưa được cơ bản
2 Cơ khí   2
3 Hàn, rèn   02
4 May mặc   10
5 Xay xát lương thực   22
5 Đúc bờ lô, cát sạn   10  
3. Lâm nghiệp:
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp:…………………….được chia thành các loại sau:
+ Rừng phòng hộ:…………………………Đang trồng cây gì…………………………
+ Rừng đặc dụng:…………………………Đang trồng cây gì…………………………
       + Rừng sản xuất: 2.32 ha, Đang trồng cây Dương Liễu, Tràm, Bạch Đàn.

 

 
 

Tác giả bài viết: Van Phong